Khối Lượng Riêng, Trọng Lượng Riêng Của Nhôm Là Bao Nhiêu?

Nhôm là một loại vật liệu được sử dụng phổ biến, rộng rãi trong nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt là trong các công trình xây dựng để làm cửa nhôm, vách nhôm. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp ngay cho bạn thông tin về khối lượng riêng, trọng lượng riêng của nhôm, cùng tìm hiểu ngay nhé!

28/03/2023 110
Nhôm là một loại vật liệu được sử dụng phổ biến, rộng rãi trong nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt là trong các công trình xây dựng để làm cửa nhôm, vách nhôm. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp ngay cho bạn thông tin về khối lượng riêng, trọng lượng riêng của nhôm, cùng tìm hiểu ngay nhé!

Tìm hiểu về kim loại nhôm

Nhôm là một kim loại nhẹ, mềm màu trắng bạc, có tác dụng dẫn nhiệt và dẫn điện cực tốt và đặc biệt là không độc nhưng lại có khả năng chống ăn mòn tốt. Nhôm có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Trong bảng tuần hoàn hóa học, nhôm kí hiệu là “nhôm”, số nguyên tử là 13 và nguyên tử khối 27 dvC.


Tìm hiểu về hợp kim nhôm

Trong tự nhiên, khoáng sản nhôm nguyên chất không quá phổ biến mà chúng thường được tìm thấy khi kết hợp với oxygen và các nguyên tố khác, do vậy, nhiều người vẫn hay gọi với tên hợp kim nhôm.

>>> Có thể bạn quan tâm: Kim Loại Có Nhiệt Độ Nóng Chảy Thấp Nhất Là Kim Loại Gì? Đặc Điểm Và Cấu Tạo

Khối lượng riêng, trọng lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

Nhôm có khối lượng riêng là 2.700 kg/m³, nhiệt độ nóng chảy ở 660°C và chiếm 17% khối rắn trong vỏ Trái Đất.Để tồn tại được dưới dạng hợp chất trong tự nhiên, nhôm có thể kết hợp với 270 loại khoáng vật đa dạng khác. Vì vậy, nhôm được đánh giá là một trong số ít các kim loại có tính phổ biến trên thế giới, vừa rẻ, dễ sản xuất lại mang tính ứng dụng cực kỳ cao.


Khối lượng riêng, trọng lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

Khối lượng riêng của nhôm và một số kim loại khácBạn có thể tham khảo khối lượng riêng của một vài kim loại khác trong bảng số liệu sau:

Kim loại Khối lượng riêng (kg/m³)
Sắt 7.800
Chì 11.300
Nhôm 2.700
Kẽm 7.000
Đồng 8.900

Nhôm có nhiệt dung riêng là 800 J.kg/K, cao hơn nhiều kim loại khác như đồng, thép, chì, thiếc,… và chỉ xếp sau một số chất lỏng là nước đá, nước và rượu theo như bảng dưới đây:

Chất Nhiệt dung riêng (J.kg/K)
Nước 4.200
Rượu 2.500
Nước đá 1.800
Không khí 1.005
Nhôm 880
Đất 800
Thép 460
Đồng 380
Thiếc 230
Chì 130

Đặc điểm của nhôm là rất khó tách ra khỏi tạp chất của nó. Để làm được điều này, quá trình thực hiện yêu cầu cần có sự đầu tư cao về kỹ thuật, công nghệ cũng như nguồn lực, vô cùng tốn kém. Vì vậy, thường chỉ có những đơn vị có tiềm lực kinh tế mới thực hiện được công việc này.


Nhôm nguyên chất khá hiếm trong tự nhiên

Các doanh nghiệp thường ưu tiên sử dụng nhôm tái chế từ những vật dụng, thiết bị cũ hơn. Bởi, việc này vừa dễ thực hiện, lại an toàn, tiết kiệm điện năng và tài chính. Không chỉ vậy, thành quả cũng không khác gì nhôm như mới. Công nghệ tái chế nhôm ngày càng phổ biến trong xã hội, nhằm tận dụng kim loại nhôm có trong các lĩnh vực sản xuất và sinh hoạt của con người, đồng thời hạn chế việc khai thác khoáng sản quá mức quy định. Nguồn tài chế thường được lấy từ ô tô cũ, các loại cửa, thiết bị gia dụng hỏng hoặc không dùng đến, container không còn giá trị sử dụng, hay từ những vật liệu nhỏ như lon nước ngọt. Những sản phẩm này có tên gọi chung là nhôm phế liệu (hoặc phế liệu nhôm), có thể chuyển đổi thành giá trị vật chất nếu bán cho các đơn vị thu mua phế liệu.

>>> Có thể bạn quan tâm: Khối Lượng Riêng, Trọng Lượng Riêng Của Nước | Bảng Tra & Công Thức Tính

Ứng dụng của nhôm trong đời sống

Ưu điểm lớn nhất của nhôm chính là khả năng chống mài mòn rất tốt và độ bền cao nên nhôm không xảy ra phản ứng hóa học hay vật lý khi tiếp xúc. Lớp phủ bức xạ nhiệt và phản xạ ánh sáng đã giúp cho chúng tạo thành lớp mỏng nhôm oxit bền, không dễ hư hỏng. Vì vậy, nhôm được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực trong cuộc sống như thực phẩm, dược phẩm, công nghiệp, gia dụng,… Kết hợp giữa sức mạnh, khả năng chống ăn mòn và độ dẻo, nhôm thường được dùng để là lon nước giải khát bởi có thể tồn tại ở dạng giấy bạc. Nhôm được đánh bóng cho thấy khả năng phản xạ tốt, nên có thể lựa chọn nó cho nhiều mục đích sử dụng trang trí và chức năng, bao gồm cả các thiết bị gia dụng và tia laser. Tính dẫn nhiệt của hợp kim nhôm có lợi trong bộ trao đổi nhiệt, thiết bị bay hơi, thiết bị và đồ dùng được đốt nóng bằng điện, cũng như vành ô tô, đầu xi lanh và bộ tản nhiệt,…


Ứng dụng của nhôm trong đời sống

Không chỉ vậy, nhôm còn được dùng trong y học. Do hợp chất là nhôm oxit, nhôm thích hợp trở thành vật liệu sinh học. Với đặc điểm trơn nhẵn, nhôm được ứng dụng vào những sản phẩm che chắn các bề mặt tiếp xúc của các bộ phẩn giả, an toàn, không ảnh hưởng đến sức khỏe.Nhôm cũng rất dễ bắt gặp trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Khác với sắt dễ bị hoen rỉ, nhôm vừa có khả năng chống rỉ lại rất bền đẹp đạt độ thẩm mỹ cao. Từ bàn tay tài hoa của những người thợ chế tác, những thanh nhôm vô tri vô giác trở nên gần gũi và phổ biến hơn trong cuộc sống với hình dáng của những đồ gia dụng quen thuộc như tủ quần áo, tủ kệ, tủ bếp, chậu, mâm, thìa,…Trên đây là một số thông tin chia sẻ về khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu cùng một số kiến thức liên quan mà chúng tôi muốn gửi đến cho bạn đọc tham khảo. Mong rằng bài viết đã cung cấp những kiến thức hữu ích, từ đó giúp bạn hiểu rõ hơn về loại vật liệu này.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Tỉnh Bình Dương, với sự phát triển mạnh mẽ trong ngành công nghiệp và sản xuất, đang chứng kiến nhu cầu ngày càng tăng về việc xử lý và tái chế phế liệu. Để đáp ứng nhu cầu này, nhiều công ty thu mua phế liệu đã được thành lập tại khu vực. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu ba công ty thu mua phế liệu uy tín tại Bình Dương, giúp bạn dễ dàng lựa chọn đối tác phù hợp cho nhu cầu của mình.
Trong thời đại hiện đại, việc thu mua và tái chế phế liệu không chỉ giúp bảo vệ môi trường mà còn mang lại lợi ích kinh tế cho các doanh nghiệp và cá nhân. Nếu bạn đang tìm kiếm công ty thu mua phế liệu uy tín tại Hà Nội, bài viết này sẽ giới thiệu đến bạn ba công ty hàng đầu trong lĩnh vực này. Những công ty này không chỉ nổi bật với dịch vụ chuyên nghiệp mà còn cam kết bảo vệ môi trường và cung cấp giá trị tốt nhất cho khách hàng.
Trong ngành công nghiệp dệt may, phế liệu vải tồn là một vấn đề phổ biến mà nhiều doanh nghiệp và xưởng sản xuất phải đối mặt. Nhưng bạn đã thực sự hiểu phế liệu vải tồn là gì và cách xử lý chúng sao cho hiệu quả? Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin chi tiết về phế liệu vải tồn, tầm quan trọng của việc quản lý chúng và các phương pháp xử lý tối ưu.
Phế liệu kim loại màu là những vật liệu kim loại không chứa sắt, có màu sắc đặc trưng do các yếu tố hóa học và hợp kim tạo nên. Chúng bao gồm các kim loại như nhôm, đồng, kẽm, niken, và hợp kim của chúng
Phế liệu giấy là các loại giấy đã qua sử dụng và được thu gom để tái chế hoặc xử lý thành các sản phẩm mới. Các nguồn gốc của giấy phế liệu có thể bao gồm giấy từ văn phòng, nhà ở, công nghiệp và thương mại, cũng như các sản phẩm giấy đã qua sử dụng như sách, báo, hộp giấy, túi giấy.
iconfix